Chiều cao và cân nặng của con luôn là mối quan tâm hàng đầu của Bố mẹ. Vậy làm sao để biết con yêu đang phát triển chuẩn theo từng giai đoạn? Trong bài viết dưới đây, Huggies sẽ cung cấp cho bố mẹ thông tin về bảng chiều cao cân nặng của bé gái chuẩn WHO giúp Bố mẹ dễ dàng theo dõi sức khỏe và sự phát triển của con một cách toàn diện.
Chiều cao và cân nặng của con luôn là mối quan tâm hàng đầu của Bố mẹ. Vậy làm sao để biết con yêu đang phát triển chuẩn theo từng giai đoạn? Trong bài viết dưới đây, Huggies sẽ cung cấp cho bố mẹ thông tin về bảng chiều cao cân nặng của bé gái chuẩn WHO giúp Bố mẹ dễ dàng theo dõi sức khỏe và sự phát triển của con một cách toàn diện.
Để có thể theo dõi sự phát triển của trẻ, Ba mẹ cần nắm bắt thông tin về chiều cao, cân nặng theo từng giai đoạn. Từ đó, phát hiện sớm các vấn đề về sức khỏe và điều chỉnh chế độ dinh dưỡng hợp lý cho con. Theo chuyên gia, các giai đoạn phát triển chiều cao cân nặng của bé gái thường trải qua các giai đoạn như sau:
Bé gái 4 tuổi thường có cân nặng từ 15kg đến 16,1kg, cân nặng này phù hợp với chiều cao trung bình khoảng 100cm đến 102,7cm của bé. Việc duy trì cân nặng trong khoảng này là rất quan trọng để đảm bảo sự phát triển khỏe mạnh và cân đối cho trẻ. Vì thế, Bố mẹ nên theo dõi sự phát triển của trẻ thường xuyên để đảm bảo trẻ đang trong khoảng cân nặng và chiều cao lý tưởng cho độ tuổi của trẻ.
Chiều cao và cân nặng của bé gái là những chỉ số quan trọng phản ánh sự phát triển thể chất mà bố mẹ cần theo dõi. Qua bảng chiều cao cân nặng của bé gái trong bài viết trên, hy vọng bé gái của bạn sẽ có một chế độ dinh dưỡng và vận động hợp lý để đạt chuẩn chiều cao và cân nặng lý tưởng. Nếu có thắc mắc, vui lòng gửi câu hỏi tại Góc Chuyên Gia của chúng tôi để nhận tư vấn chi tiết!
Ngay từ lúc lọt lòng, cơ thể của trẻ sẽ phát triển không ngừng đến khi hết tuổi dậy thì. Theo nhận định của các bác sĩ nhi khoa - Bùi Thị Thu Hà, sự tăng trưởng chiều cao, cân nặng của bé trai sẽ có sự khác biệt nhất định, cụ thể trong khoảng độ tuổi từ 5 đến 19, con cao khoảng 110 - 176,5cm và nặng 15,3 - 22,2kg.
Chính vì thế, bố mẹ cần nắm được quá trình phát triển của con theo từng giai đoạn để có hướng điều chỉnh chăm sóc phù hợp, tránh tình trạng suy dinh dưỡng thấp còi hay thừa cân béo phì. Hãy cùng Huggies tham khảo bảng chiều cao cân nặng chuẩn của bé trai từ 0 đến 19 tuổi theo chuẩn WHO để có thể phần nào đánh giá được sự tăng trưởng và phát triển về chiều cao cân nặng bé trai.
Trong giai đoạn này, bé phát triển nhanh chóng cả về thể chất và trí não. Chính vì thế, Bố mẹ phải thường xuyên cập nhật tình trạng phát triển của con để đảm bảo bé đang phát triển đúng theo tiêu chuẩn, nhận đủ dinh dưỡng cần thiết, và phát hiện kịp thời khi bé có dấu hiệu bất thường. Điều này giúp bố mẹ có thể điều chỉnh chế độ ăn uống, sinh hoạt và chăm sóc cho con một cách phù hợp. Từ đó hỗ trợ bé phát triển toàn diện về thể chất lẫn tinh thần. Bố mẹ có thể tham khảo bảng chiều cao cân nặng bé gái trong giai đoạn từ 0-2 tuổi như sau:
Bảng chiều cao cân nặng của bé gái từ 0-2 tuổi (Nguồn: Huggies)
Trẻ em từ 6 đến 12 tháng tuổi cần lượng vitamin cao hơn để phát triển nhanh chóng và năng động hơn so với trẻ sơ sinh. Do đó, trong giai đoạn này, việc bổ sung đầy đủ vitamin A, B, C và D là rất quan trọng để đảm bảo sự phát triển khỏe mạnh cho trẻ.
Hy vọng thông tin về bảng chiều cao cân nặng bé trai theo chuẩn WHO đã giúp bố mẹ có thêm kiến thức để theo dõi bé yêu lớn khôn. Để biết thêm thông tin về chiều cao và cân nặng của trẻ, các mẹ đừng ngần ngại đặt câu hỏi tại Góc chuyên gia của HUGGIES để được các bác sĩ tư vấn, giải đáp thắc mắc. Hoặc tham khảo chuyên mục Cách Chăm Sóc Bé.
Giai đoạn từ 0 - 11 tháng tuổi, chuẩn chiều cao cân nặng bé trai sẽ tăng nhanh mỗi tuần. Ở giai đoạn dưới 1 tuổi, chiều cao của trẻ sẽ tăng tỷ lệ thuận với cân nặng, có thể tăng gấp 2 lần so với lúc mới sinh. Bé trai ở giai đoạn sơ sinh có trung bình đạt chuẩn chiều cao trong khoảng 49.9 đến 74.5cm và cân nặng 3.3 đến 9.4kg.
Theo chuẩn WHO mới nhất, cân nặng bình thường của bé trai 2 tuổi là 12,2 kg. Nếu cân nặng của trẻ vượt quá 20%so với mức trung bình, bé có dấu hiệu thừa cân; ngược lại, nếu thấp hơn 20%, bé có nguy cơ suy dinh dưỡng.
Để biết xem con mình có đang phát triển tốt hay không, bố mẹ cần đo chiều cao - cân nặng của trẻ rồi so sánh với bảng cân nặng chiều cao bé trai được chia sẻ ở trên. Dưới đây là hướng dẫn cách đo chiều cao và cân nặng chuẩn bé trai chính xác nhất, bố mẹ có thể tham khảo.
Ba mẹ đặt con nằm lên mặt phẳng, nhẹ nhàng duỗi thẳng chân để đo chiều cao của bé trai dưới 2 tuổi (Nguồn: Sưu tầm)
Ba mẹ dùng trục thước đo áp sát đỉnh đầu của con sao cho vuông góc với thước để đo chiều cao chuẩn bé trai trên 2 tuổi (Nguồn: Sưu tầm)
Ngoài việc theo dõi chiều cao của con trong từng giai đoạn phát triển, ba mẹ không nên bỏ qua các giai đoạn vàng phát triển chiều cao của trẻ mẹ nên biết. Điều này tạo tiền đề và tận dụng tối đa cơ hội sở hữu chiều cao mơ ước để con tăng trưởng chiều cao tối ưu nhé!
Bố mẹ có thể dùng dụng cụ đo cân nặng là một trong các loại cân như cân lòng máng, cân treo, cân điện tử,... phải đảm bảo độ nhạy và chính xác. Để đo cân nặng cho bé trai, bố mẹ thực hiện theo quy trình sau:
Lưu ý: Nên cân cho trẻ vào buổi sáng, khi vừa mới ngủ dậy, sau khi đi tiểu đại tiện hoặc khi chưa ăn gì.
Ba mẹ đo cân nặng cho con trai bằng cân bàn thì nên để trẻ đứng/nằm giữa bàn cân, mắt nhìn thẳng và không cử động (Nguồn: Sưu tầm)
Thời gian tốt nhất để cân và đo chiều cao ở trẻ dưới 2 tuổi là khi bé ngủ say. Bố mẹ cần thực hiện nhẹ nhàng để tránh làm bé tỉnh dậy. Tuy nhiên, việc đo tại nhà chỉ mang tính tương đối và không hoàn toàn chính xác.
Trong giai đoạn này, che mẹ nên tiến hành đo chiều cao và cân nặng của trẻ mỗi tháng một lần rồi so sánh với bảng chiều cao cân nặng của trẻ để biết xem chiều cao cân nặng trẻ 1 tuổi bao nhiêu là chuẩn?
Thông thường bé trai ở giai đoạn 12 đến 24 tháng tuổi có trung bình đạt chuẩn chiều cao trong khoảng 75,7 đến 87,1cm và cân nặng từ 9,6 đến 12,2kg.
Trong giai đoạn từ 2 đến 12 tuổi, hầu hết bé trai từ tăng khoảng 2 - 3kg và chiều cao tăng thêm khoảng 5 - 8cm mỗi năm. Mức tăng trung bình đạt chuẩn thời điểm này là chiều cao trong khoảng 91,9 - 149,1cm và cân nặng từ 13,3 - 39,8kg.
Các chuyên gia dinh dưỡng luôn khuyến cáo cha mẹ nên tìm hiểu tháp dinh dưỡng cho trẻ từ 1 - 11 tuổi tăng chiều cao, cân nặng nhằm nắm rõ thành phần dinh dưỡng cần thiết để xây dựng cho bé trai khẩu phần ăn khoa học tốt hơn, giúp trẻ phát triển toàn diện trong giai đoạn chuẩn bị “dậy thì”.
Từ 13 đến 18 tuổi là giai đoạn trẻ bắt đầu bước vào độ tuổi dậy thì, cơ thể dần hoàn thiện để trở thành người trưởng thành. Chiều cao cân nặng bé trai trung bình đạt chuẩn chiều cao trong khoảng 156 đến 176,1cm và cân nặng từ 45 đến 68,9kg.
Có rất nhiều trường hợp ba mẹ lo lắng con trai mình phát triển tốt như thế nào so với những đứa trẻ cùng tuổi khác hay không, có thể tìm hiểu chiều cao và cân nặng của con mình qua cách theo dõi biểu đồ chiều cao cân nặng của trẻ.