Từ Chợ Gạo, chỉ cần di chuyển thêm 14 km nữa du khách sẽ có cơ hội tham quan rất nhiều địa điểm du lịch Tiền Giang như: chùa Vĩnh Tràng, nhà thờ lớn Vĩnh Long, thành phố Mỹ Tho nhộn nhịp nữa đấy nhé!
Từ Chợ Gạo, chỉ cần di chuyển thêm 14 km nữa du khách sẽ có cơ hội tham quan rất nhiều địa điểm du lịch Tiền Giang như: chùa Vĩnh Tràng, nhà thờ lớn Vĩnh Long, thành phố Mỹ Tho nhộn nhịp nữa đấy nhé!
Mặc dù không có quá nhiều địa điểm du lịch nổi tiếng như các địa phương khác, nhưng đổi lại du lịch Mỹ tho Tiền Giangdu khách sẽ được thưởng thức món chả nướng thơm ngon trứ danh mà hiếm nơi nào có được.
Chả nướng đặc sản Tiền Giang này là món ăn quen thuộc với người dân Chợ Gạo và thường xuất hiện trong các dịp giỗ chạp, lễ tết với nguyên liệu chính là thịt nạc vai heo, trứng vịt,... Trước hết, thịt sau khi mua về sẽ được rửa sạch rồi đem luộc cho chín tới, xắt thành lát mỏng và ướp cùng với hành tím, tỏi, hành phi cho dậy mùi. Tiếp đó thịt sẽ được cho vào tô, đánh tan với trứng vịt, thêm hạt tiêu, nước mắm ngon sao cho vừa ăn. Khi thịt thật thấm thì bắt đầu nướng chả.
Gọi là chả nướng nhưng cách nướng của người dân Chợ Gạo cũng vô cùng đặc biệt. Thay vì nướng trên vỉ hay chảo thì chả ở đây lại được nướng bằng nồi gang. Đầu tiên người ta sẽ quết một ít dầu ăn vào đáy nồi gang rồi dùng lá chuối lót kín đáy nồi, phết thêm dầu ăn lên trên mặt lá chuối. Toàn bộ hỗn hợp vừa ướp sẽ được trút vào nồi, lắc nồi một lát cho tất cả các nguyên liệu trộn đều lại rồi cho lòng đỏ trứng vịt tráng lên mặt. Sau nửa tiếng, khi chả khô mặt, dùng đũa xăm thử nếu hỗn hợp không còn dính vào thân đũa nữa thì chả đã chín.
Nếu có cơ hội du lịch về Chợ Gạo Tiền Giang nhất định đừng bỏ lỡ cơ hội được thưởng thức món chả nướng thơm ngon này nhé!
Chả nướng Chợ Gạo khi thưởng thức sẽ được chấm với nước chấm pha chế riêng từ nước mắm, nước cốt chanh, đường, ớt, tỏi băm nhuyễn. Hơn thế, theo cách thưởng thức của người dân địa phương, chả nướng khi ăn cũng không thể thiếu bánh tráng, rau thơm, xà lách và nước chấm. Cắn một miếng chả nướng, thực khách sẽ cảm nhận được vị, ngọt thơm của chả, cái tươi mát của rau sống thêm chút đậm đà của nước mắm vô cùng hấp dẫn.
Chiều ngày 03/12, Uỷ ban nhân dân xã Tân Thuận Đông, thành phố Cao Lãnh phối hợp với Công ty Cổ phần Mỹ Phước Thành Du lịch Đồng Tháp ra mắt tour du lịch trải nghiệm chợ quê cồn Tân Thuận Đông.
Lãnh đạo Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh và lãnh đạo thành phố Cao Lãnh dự ra mắt tour du lịch trải nghiệm chợ quê cồn Tân Thuận Đông
Ngay từ chiều tối, đông đảo du khách đã đến tham quan chợ quê gần cầu tàu của khu du lịch tại ấp Tân Phát. Rất nhiều quầy hàng trưng bày những sản phẩm đặc trưng của địa phương. Khung cảnh mua bán tái hiện lại phiên chợ xưa, nhà vườn có sản phẩm gì đều đem ra bán. Trái cây thì có xoài, nhãn, mận, cam xoàn; thức uống từ nhiều loại cây lá dân giã; rau củ, bánh dân gian, tôm, cá v.v..
Tới đây, du khách còn trải nghiệm cách làm bánh dân gian thú vị, ngắm cảnh đường quê với những chiếc đèn lồng lung linh thắp sáng trên đường quê.
Bên cạnh tham quan trải nghiệm, mua sắm, du khách được hướng dẫn viên giới thiệu về địa phương, ngắm vườn cây ăn trái trên tuyến đường, sau đó về bến tàu bằng xe đạp. Cũng tại đây, du khách sẽ thưởng thức các món ăn đặc sản của địa phương và giao lưu đờn ca tài tử tại bến tàu du lịch.
Quầy hàng bán sản phẩm đặc trưng của địa phương
Người dân bán những sản phẩm tự sản xuất – tái hiện chợ quê Nam bộ
Địa chỉ 226 Quốc Lộ 50, Phường 9, TP Mỹ Tho Tiền Giang Liên Hệ: Di Động hoặc Zalo 0933 52 07 52 (Mr. Phương)
Melde dich an, um fortzufahren.
UBND huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang cho biết, hiện nay, chợ nổi Cái Bè không còn hoạt động, những thương hồ nhiều năm làm nghề buôn bán tại đây đã chuyển sang ngành nghề khác. Tại khu vực diễn ra chợ nổi hiện nay không còn ghe tàu nào tụ tập như trước đây. Đề án “Bảo tồn và phát huy chợ nổi Cái Bè”, trước đây huyện đã bàn thảo và triển khai không hiệu quả.
Việc mất đi chợ nổi truyền thống trên sông nước là do quy luật phát triển kinh tế - xã hội, mô hình trao đổi hàng hóa trên sông nước không còn phù hợp; tuy nhiên, nhiều người dân, doanh nghiệp địa phương rất hối tiếc về hoạt động này, nhất là thu hút khách tham quan du lịch.
“Chợ nổi Cái Bè mất, từ khi xảy ra dịch covid-19 chợ nổi tan rồi. Ngành du lịch muốn phát triển thì địa phương phải có chính sách làm lại chợ nổi, vì không còn chợ nổi thì du khách không còn tập trung về Cái Bè nhiều nữa, rất tiếc. Điểm nhấn của Cái Bè vẫn là chợ nổi, du khách đến đều có nhu cầu đi xem chợ nổi, có chợ nổi sẽ thu hút khách nhiều hơn”, ông Nguyễn Văn Phong, Giám đốc công ty TNHH MTV du lịch Việt Phong Cái Bè nói.
Chợ nổi Cái Bè nằm ở ngã 3 sông, nơi tiếp giáp giữa sông Tiền và sông Cái Bè, được hình thành từ khoảng cuối thập niên 80 của thế kỷ XVII. Do nhiều ghe, thuyền neo đậu mua bán nên chợ nổi trở nên nhộn nhịp, sầm uất. Vào thời cực thịnh, từ 4 giờ sáng, chợ nổi Cái Bè có đến 500 - 600 ghe, thuyền lớn nhỏ tập trung về đây làm huyên náo cả một vùng, với các hoạt động giao thương sôi nổi. Hiện nay, hình ảnh đó đã đi vào quá khứ.
TTO - Ngày 21-3, đại tá Nguyễn Hồng Hữu, trưởng Công an huyện Chợ Gạo, tỉnh Tiền Giang, cho biết cảnh sát điều tra công an tỉnh đã bắt Nguyễn Duy Tài (32 tuổi, ngụ xã Song Bình, huyện Chợ Gạo) để điều tra về hành vi giết người.
Melde dich an, um fortzufahren.
Chợ Gạo Tiền Giang có gì chơi? Chợ Gạo Tiền Giang ở đâu? Tất cả những câu hỏi này sẽ được EFLY bật mí ngay sau đây!
Mặc dù không phải là một cái tên quá nổi tiếng trong số những điểm du lịch hấp dẫn của Tiền Giang, tuy nhiên đối với nhiều du khách, Chợ Gạo vẫn là nơi nên đến, nên khám phá một lần. Thế nhưng bạn đã biết Chợ Gạo ở đâu, đến Chợ Gạo Tiền Giang có gì chơi? Nếu cũng đang tò mò về điều này hãy tham khảo ngay bài viết sau đây của EFLY nhé!
Chợ Gạo thực chất là một huyện nằm về phía đông của tỉnh Tiền Giang và cách thành phố Mỹ Tho khoảng 14 km. Phía đông của huyện giáp với Gò Công Tây, phía tây giáp với thành phố Mỹ Tho, phía nam giáp với sông Tiền còn phía Bắc giáp với huyện Châu Thành, tỉnh Long An. Huyện hiện có diện tích khoảng 235 km2 với huyện lỵ là thị trấn Chợ Gạo nằm trên đường quốc lộ 50, cách thành phố Mỹ Tho khoảng 10 km về hướng đông.
Huyện Chợ Gạo vốn được bắt nguồn tại một ngôi chợ đóng ở Thôn Bình Phan, do ông Trần Văn Nguyệt thành lập vào thời vua Lê Hiển Tông. Chợ được hình thành bởi tại đây có nhà máy xay lúa đầu tiên trong vùng do một gia đình người Hoa xây dựng và làm chủ. Sau này khi kênh chợ Gạo được đào xong, giao thông đường thủy trở nên thuận lợi hơn, việc mua bán càng trở nên tấp nập chợ cũng được dời ra cạnh sông Tiền.
Chợ Gạo là một huyện của Tiền Giang mang vẻ đẹp đặc trưng của miền Tây sông nước
Vào thời Pháp thuộc, khi thành lập quận thực dân Pháp đã đặt tên nơi đây là quận Chợ Gạo và địa danh chợ Gạo được chính thức ra đời. Vào tháng 3 năm 1976, Chợ Gạo trở thành một huyện của tỉnh Tiền Giang cho đến ngày nay.
Hiện tại Chợ Gạo có một thị trấn là thị trấn Chợ Gạo cùng 18 xã trực thuộc bao gồm: An Thạnh Thủy, Đăng Hưng Phước, Bình Ninh, Hòa Định, Long Bình Điền, Hòa Tịnh, Lương Hòa Lạc, Bình An, Mỹ Tịnh An, Bình An, Phú Kiết, Bình Phục Nhứt, Quơn Long, Tân Bình Thạnh, Song Bình, Tân Thuận Bình, Thanh Bình, Trung Hòa, Xuân Đông.