Dịch Vụ Thanh Toán Theo Gói Là Gì

Dịch Vụ Thanh Toán Theo Gói Là Gì

Hiện nay, toàn cầu đang thực hiện xu hướng toàn cầu hóa, cùng với sự phát triển của nền kinh tế thì nhau cầu giao dịch ngày càng lớn theo đó thì các phương thức giao dịch khác nhau đã nhanh chóng xuất hiện nhất là các dịch vụ thanh toán trong các giao dịch và trao đổi hàng hóa. Vậy dịch vụ thanh toán là gì? Cùng tham khảo bài viết sau đây để hiểu rõ hơn về vấn đề này nhé!

Hiện nay, toàn cầu đang thực hiện xu hướng toàn cầu hóa, cùng với sự phát triển của nền kinh tế thì nhau cầu giao dịch ngày càng lớn theo đó thì các phương thức giao dịch khác nhau đã nhanh chóng xuất hiện nhất là các dịch vụ thanh toán trong các giao dịch và trao đổi hàng hóa. Vậy dịch vụ thanh toán là gì? Cùng tham khảo bài viết sau đây để hiểu rõ hơn về vấn đề này nhé!

Đặc điểm của tài khoản thanh toán

- Là loại tài khoản tiền gửi không kỳ hạn.

- Mục đích của tài khoản thanh toán là để sử dụng dịch vụ thanh toán do Ngân hàng Nhà nước, ngân hàng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, quỹ tín dụng nhân dân, tổ chức tài chính vi mô và một số tổ chức.

- Chủ thể có quyền mở tài khoản thanh toán cho khách là Ngân hàng Nhà nước, ngân hàng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, quỹ tín dụng nhân dân, tổ chức tài chính vi mô và một số tổ chức.

- Chủ thể tham gia vào quan hệ mở tài khoản thanh toán bao gồm: Chủ thể quản lý tài khoản: Ngân hàng Nhà nước, ngân hàng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, quỹ tín dụng nhân dân, tổ chức tài chính vi mô và một số tổ chức.

- Chủ tài khoản: là người đứng tên mở tài khoản. Đối với tài khoản của cá nhân, chủ tài khoản là cá nhân đứng tên mở tài khoản. Đối với tài khoản của tổ chức, chủ tài khoản là người đại diện theo pháp luật hoặc đại diện theo ủy quyền của tổ chức mở tài khoản.

- Người thụ hưởng: là các tổ chức, cá nhân mở tài khoản tại tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán khi chủ tài khoản sử dụng tài khoản thanh toán của mình để thanh toán cho người thụ hưởng.

- Nội dung quan hệ sử dụng tài khoản thanh toán:

+ Quan hệ bảo vệ tài khoản cho chủ tài khoản: Các quan hệ về mở tài khoản, quản lý kiểm tra và giám sát tài khoản.

+ Quan hệ bảo đảm khả năng chi trả khi chủ tài khoản yêu cầu: Các quan hệ về cung ứng dịch vụ thanh toán, giao dịch trong nước hay quốc tế…

+ Quan hệ thanh toán đối với chủ tài khoản độc lập với quan hệ mua bán và cung ứng dịch vụ làm phát sinh thanh toán.

- Lãi suất trên số dư tài khoản thanh toán: Số dư tài khoản thanh toán luôn trong tình trạng sẵn sàng để thực hiện hoạt động chi trả của chủ tài khoản.

Các hình thức dịch vụ thanh toán

Pháp luật Việt Nam hiện hành quy định dịch vụ thanh toán bao gồm:

- Cung ứng phương tiện thanh toán;

- Thực hiện dịch vụ thanh toán séc, lệnh chi, ủy nhiệm chi, nhờ thu, ủy nhiệm thu, thẻ ngân hàng, thư tín dụng, chuyển tiền, thu hộ, chi hộ;

- Dịch vụ cung ứng hạ tầng thanh toán điện tử;

- Dịch vụ hỗ trợ dịch vụ thanh toán;

- Các dịch vụ trung gian thanh toán khác theo quy định của Ngân hàng Nhà nước.

- Về giấy phép: Các tổ chức không phải là ngân hàng muốn cung ứng dịch vụ trung gian thanh toán phải có giấy phép thành lập hoặc đăng ký kinh doanh do cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp, rong đó hoạt dộng cung ứng dịch vụ trung gian thanh toán là một trong các hoạt động kinh doanh chính của tổ chức;

- Về phương án kinh doanh: các tổ chức không phải là ngân hàng muốn cung ứng dịch vụ trung gian thanh toán phải có phương án kinh doanh dịch vụ trung gian thanh toán được phê duyệt theo đúng quy định về thẩm quyền đầu tư tại điều lệ hoạt động của tổ chức;

- Về vốn pháp định: các tổ chức không phải là ngân hàng muốn cung ứng dịch vụ trung gian thanh toán phải có vốn điều lệ tối thiểu là 50 tỷ đồng;

- Về nhân sự: người đại diện theo pháp luật, Tổng Giám đốc của tổ chức xin phép phải có trình độ chuyên môn hoặc kinh nghiệm thực tế trong quản trị kinh doanh hoặc lĩnh vực phụ trách. Đội ngũ cán bộ thực hiện dịch vụ trung gian thanh toán có trình độ chuyên môn về lĩnh vực đảm nhiệm;

- Về kỹ thuật nghiệp vụ gồm: cơ sở vật chất, hạ tầng kỹ thuật phù hợp với yêu cầu của hoạt động cung ứng dịch vụ trung gian thanh toán và quy định của Ngân hàng Nhà nước; hệ thống kỹ thuật dự phòng độc lập với hệ thống chính đảm bảo cung cấp dịch vụ an toàn và liên tục khi hệ thống chính có sự cố; quy trình kỹ thuật, nghiệp vụ trong hoạt động cung ứng dịch vụ trung gian thanh toán đảm bảo an toàn, bảo mật và phù hợp với quy định của pháp luật về giao dịch điện tử; quy trình kiểm tra, kiểm soát nội bộ đối với dịch vụ trung gian thanh toán trong các giao dịch điện tử theo quy định hiện hành của pháp luật.

+ Hạn chế được những rủi ro trong việc vận chuyển, kiểm đếm bảo quản tiền mặt trong quá trình thanh toán.

+ Là phương thức thanh toán hiện đại, nhanh chóng, tiết kiệm được thời gian và chi phí cũng như đảm bảo sự tin tưởng giữa các bên trong quá trình thanh toán do có sự tham gia của tổ chức tín dụng có khả năng tài chính và uy tín.

+ Giúp kiểm soát tốt hơn quá trình thanh toán của các chủ thể trong nền kinh tế do có sự kiểm soát từ phía tổ chức tín dụng

+ Giảm chi phí trong việc in, đúc, bao quản và lưu hành tiền mặt trong nền kinh tế.

Lệnh thanh toán do người sử dụng dịch vụ thanh toán yêu cầu ngân hàng thực hiện các giao dịch thanh toán. Ngân hàng cung cấp dịch vụ thanh toán có nghĩa vụ thực hiện nghĩa vụ thanh toán theo qui định của pháp luật.

Lệnh thanh toán được lập theo qui định, dưới hình thức văn bản giấy hoặc văn bản điện tử.

- Chứng từ thanh toán được hiểu như thế nào?

Chứng từ thanh toán được hiểu căn cứ pháp lý để ngân hàng thực hiện các giao dịch thanh toán. Chứng từ thanh toán phải được lập theo quy định của ngân hàng, dưới hình thức chứng từ giấy hoặc chứng từ điện tử và phù hợp với các quy định của pháp luật.

- Trường hợp nào cần đóng tài khoản thanh toán?

Đóng tài khoản thanh toán trong các trường hợp sau đây:

+ Tổ chức có tài khoản bị chấm dứt hoạt động theo qui định của pháp luật.

+ Tài khoản hết số dư, sau 6 tháng không hoạt động.

+ Cá nhân có tài khoản bị chết, mất tích, mất năng lực hành vi dân sự.

+ Chủ tài khoản vi phạm pháp luật về thanh toán hoặc vi phạm thỏa thuận với ngân hàng trong một thời gian nhất định theo qui định của ngân hàng.

- Khi nào cần phong tỏa tài khoản thanh toán?

Phong tỏa một phần hay toàn bộ số tiền trên tài khoản trong các trường hợp sau đây:

+ Theo thỏa thuận giữa chủ tài khoản và ngân hàng

+ Có quyết định hoặc yêu cầu bằng văn bản của người có thẩm quyền theo qui định của pháp luật

+ Các trường hợp khác theo qui định của pháp luật

Trên đây là toàn bộ nội dung giới thiệu của chúng tôi về vấn đề dịch vụ thanh toán là gì, cũng như các vấn đề pháp lý có liên quan. Trong quá trình tìm hiểu nếu như quý bạn đọc còn thắc mắc và có nhu cầu sử dụng dịch vụ tư vấn của ACC về dịch vụ thanh toán là gì vui lòng liên hệ với chúng tôi qua các thông tin sau:

Ngũ hành (Kim, Mộc, Thủy, Hỏa, Thổ) là yếu tố quan trọng trong phong thủy, giúp con người hiểu rõ hơn về bản mệnh của mình. Vậy cách tính ngũ hành theo năm sinh như thế nào?

Chuyển tiền nộp ngân sách nhà nước

Là dịch vụ thanh toán cho phép khách hàng nộp các khoản tiền thuế, tiền chậm nộp, tiền phạt, tiền phí, lệ phí và các khoản phải nộp NSNN khác của chính khách hàng hoặc của tổ chức khác cho cơ quan thuế hoặc cơ quan hải quan. Các khoản nợ thuế sẽ được tự động đối soát, gạch nợ và thông quan (Thuế/phí hải quan). Dịch vụ bao gồm: