Mẫu Báo Cáo Nhãn Hiệu

Mẫu Báo Cáo Nhãn Hiệu

“Nhãn hiệu” là khái niệm được pháp luật bảo hộ nhưng “Thương hiệu” lại là khái niệm được sử dụng rộng rãi. Dưới đây là nội dung mà Luatvietnam hướng dẫn để phân biệt nhãn hiệu và thương hiệu.

“Nhãn hiệu” là khái niệm được pháp luật bảo hộ nhưng “Thương hiệu” lại là khái niệm được sử dụng rộng rãi. Dưới đây là nội dung mà Luatvietnam hướng dẫn để phân biệt nhãn hiệu và thương hiệu.

Hiểu như thế nào là thương hiệu?

Hiện nay thuật ngữ “thương hiệu” được sử dụng một cách rộng rãi. Khi nói đến thương hiệu thì luôn đi kèm với giá trị của nó. Ví dụ: “Thương hiệu top 1 Việt Nam”, “Thương hiệu đắt giá nhất”... Thương hiệu được gọi tên trùng với nhãn hiệu nên hai khái niệm này thường có sự nhầm lẫn với nhau. Thương hiệu có một số đặc điểm sau:

- Thương hiệu được hình thành từ quá trình sản xuất, kinh doanh và sử dụng sản phẩm. Hàng hóa, dịch vụ được sử dụng rộng rãi và được nhiều công nhận thì thương hiệu sẽ trở nên nổi tiếng, có giá trị.

- Thương hiệu không được pháp luật bảo hộ mà chỉ được xã hội và người tiêu dùng công nhận.

- Thương hiệu không có các dấu hiệu nhìn thấy dưới dạng chữ cái, từ ngữ, hình vẽ, hình ảnh như nhãn hiệu.

- Thương hiệu không thể xác định chính xác thời gian tồn tại.

Phân biệt nhãn hiệu và thương hiệu

Được pháp luật bảo hộ. Đăng ký bảo hộ tại Cục Sở hữu trí tuệ và có hiệu lực tại thời điểm được cấp văn bằng bảo hộ.

Không được pháp luật bảo hộ. Do doanh nghiệp tự xây dựng và phát triển.

Có các dấu hiệu nhận biết và nhìn thấy được dưới dạng chữ cái, từ ngữ, hình vẽ, hình ảnh.

Không có dấu hiệu nhận biết cụ thể. Hình thành trong nhận thức của người tiêu dùng.

10 năm. Chủ sở hữu có thể xin gia hạn nhiều lần liên tiếp, mỗi lần là 10 năm.

Tồn tại lâu dài và không xác định được thời gian tồn tại cụ thể.

Dùng để phân biệt hàng hoá, dịch vụ của các tổ chức, cá nhân khác nhau.

Dùng để xây dựng, phát triển hình ảnh của doanh nghiệp và sản phẩm của doanh nghiệp đó.

Tóm lại, nhãn hiệu là một trong những đối tượng sở hữu công nghiệp và được pháp luật bảo vệ. Phân biệt nhãn hiệu và thương hiệu sẽ giúp các cá nhân, tổ chức bảo hộ và khai thác giá trị sản phẩm của mình.

Mẫu báo cáo tổng hợp tồn kho là mẫu bản báo cáo tổng hợp tồn kho của đơn vị doanh nghiệp, mẫu báo cáo được kiểm soát định kỳ số lượng hàng hóa tồn kho theo tháng. Mẫu báo cáo nêu rõ thông tin vật tư, hàng hóa tồn kho, số lượng tồn đầu kỳ, cuối kỳ.

Cách làm báo cáo tồn kho hàng hóa

- Cột Mã hàng hóa: Được lấy từ bảng danh mục hàng hóa sang (mỗi hàng hóa đều được 1 mã riêng để quản lý)

- Cột Tên hàng hóa: Sử dụng hàm Vlookup để lấy tự động từ bên bảng danh mục hàng hóa sang.

- Cột Đơn vị tính: Sử dụng hàm Vlookup để lấy tự động từ bên bảng danh mục hàng hóa sang.

- Cột số lượng : Lấy ở cột số lượng tồn đầu + thực nhập - thực xuất

- Cột đơn giá : Lấy trên bảng phân bổ chi phí mua hàng nhập kho hoặc lấy trên phiếu nhập kho

- Cột thành tiền : Công thức = Đơn giá x Số lượng Lưu ý: Tuỳ vào việc lựa chọn phương pháp tính giá Xuất kho cho Hàng tồn kho của DN mà trên Phiếu xuất kho có thể có hoặc không có đơn giá xuất kho.

Bạn cũng có thể sử dụng hàm Vlookup để lấy tự động từ bên bảng tổng hợp nhập xuất tồn kho hàng hóa.