Thanh Nguyễn: Thưa chị Tâm, là một chuyên gia tâm lý nhưng lại đào đạo cho khối doanh nghiệp rất nhiều, theo chị, vai trò của "Tâm lý học" trong công tác quản lý nhân sự là gì?
Thanh Nguyễn: Thưa chị Tâm, là một chuyên gia tâm lý nhưng lại đào đạo cho khối doanh nghiệp rất nhiều, theo chị, vai trò của "Tâm lý học" trong công tác quản lý nhân sự là gì?
Không cần phải giải thích quá nhiều, Quản trị nhân lực là việc khai thác, sử dụng nguồn nhân lực của một công ty, tổ chức một cách hợp lý, hiệu quả. Hay theo giáo sư Felix Migro: “Quản trị nhân lực là một nghệ thuật chọn lựa nhân viên mới và sử dụng các nhân viên cũ sao cho năng suất và chất lượng công việc của mỗi người đều đạt mức tối đa có thể”.
Nếu như nói Marketing là bộ phận nòng cốt, Sales là bộ phận mũi nhọn của một doanh nghiệp, thì Nhân sự là bộ phận hậu phương vững chắc giúp cho doanh nghiệp phát triển.
Giai đoạn này đánh dấu sự ra đời của tâm lý học quản trị. Tâm lý học quản trị ra đời từ sự kết hợp tự nhiên giữa ý tưởng nghiên cứu tâm lý để vận dụng vào trong thực tiễn và sự mong muốn của các kỹ sư công nghiệp trong cải tiến năng suất lao động. Những dấu ấn lớn của giai đoạn này là:
- Năm 1897 W.L.Bryan viết một bài báo (Bryan &Harter, 1897) về phát triển kỹ năng nghề nghiệp của nhân viên điện báo trong việc gửi và nhận tín hiệu Morse.
- Cặp vợ chồng Frank and Lillian Gilbreth góp phần tiên phong cho những hiểu biết về thời gian cử động trong sản xuất công nghiệp. Lillian Gilbreth trong một bài phát biểu trước các kỹ sư năm 1908 đã vạch ra sự cần thiết mà tâm lý học cần phải có trong các trương trình làm việc được các kỹ sư công nghiệp vạch ra.
- Walter Dill Scott với hai cuốn sách: lý thuyết quảng cáo (1903) và tâm lý học trong quảng cáo (1908).
- Frederick W. Taylor với quyển sách những nguyên lý của quản trị khoa học (1911) đã chứng minh rằng những người lao động làm việc luyện kim nặng nhọc sẽ làm việc hiệu quả hơn nếu họ có những lúc nghỉ ngơi.
- Hugo Münsterberg với quyển sách của ông Tâm lý học và năng suất công nghiệp (1913) phân biệt 3 phần: lựa chọn người lao động, thiết kế điều kiện làm việc, và sử dụng tâm lý học trong bán hàng.
Như vậy, sự kết hợp của tâm lý học với những quan tâm ứng dụng và các doanh nghiệp trong việc nâng cao hơn hiệu quả công nghiệp đã góp phần ra đời tâm lý học quản trị. I/O. Năm 1910 “tâm lý học công nghiệp” (từ “quản trị” chỉ được sử dụng từ những năm 1970) đã chính thức trở thành một lĩnh vực riêng biệt của tâm lý học.
Bạn có thể làm những công việc gì khi có trong tay văn bằng Quản trị nhân sự?
Nếu bạn tốt nghiệp Cử nhân Quản trị nhân sự:
Còn khi bạn tốt nghiệp Thạc sĩ Quản trị nguồn nhân sự:
Học quản lý nhân sự ở bất kỳ cấp độ nào, các bạn cũng sẽ được hưởng những quyền lợi từ triển vọng nghề nghiệp cao, hiểu biết sâu hơn về vai trò và phát triển năng lực chuyên môn. Bằng cấp khi du học sẽ được công nhận toàn cầu, giúp hồ sơ xin việc sau này của bạn nổi bật hơn và triển vọng nghề nghiệp đầy hứa hẹn.
Dưới đây là một vài lợi ích của việc du học ngành Quản trị nhân sự:
Nhân sự là một trong những bộ phận được ưu tiên hàng đầu của một doanh nghiệp, những người làm nhân sự luôn phải đối mặt với những thách thức và đưa ra quyết định về quản lý nguồn nhân sự của doanh nghiệp dựa trên những kiến thức có được. Ngoài ra, bạn còn phải đóng vai trò là người thúc đẩy để phát triển kỹ năng, kiến thức và thái độ của người lao động.
Với việc có mức thu nhập trên trung bình sẽ giúp bạn có một cuộc sống tốt hơn, nếu bạn muốn đi du lịch, mua nhà hoặc là tiết kiệm cho tương lai, bạn cũng sẽ không phải quá cân nhắc khi chi tiêu. Công việc Nhân sự thường có mức lương ổn định và tốt hơn so với một số ngành nghề khác.
Bên cạnh việc đưa ra những giải pháp để tối đa hóa hiệu suất làm việc của nhân viên trong công ty. Quản lý nhân sự còn là người trực tiếp đánh giá và áp dụng những phúc lợi cho nhân viên. Hiểu được nhu cầu của mọi người là cách tốt nhất để khuyến khích họ cố gắng hơn trong công việc.
Các nhà quản lý nhân sự có liên quan trực tiếp với nhân viên từ đầu đến cuối vai trò của họ trong tổ chức. Điều này có nghĩa là họ ở đó để cung cấp hỗ trợ và huấn luyện liên tục cho mỗi nhân viên. Các nhà quản lý nhân sự giỏi nhất có mối quan tâm thực sự đối với sự phát triển của mỗi nhân viên. Họ dành thời gian để tư vấn và cung cấp phản hồi hữu ích cho mỗi cá nhân.
Các công ty sẽ luôn cần các chuyên gia trong việc quản lý nguồn nhân lực khi họ muốn phát triển doanh nghiệp của mình. Điều này có nghĩa là học Quản trị Nhân sự mang đến cho bạn sự an toàn khi biết rằng sẽ có rất nhiều cơ hội nghề nghiệp thuộc lĩnh vực này.
Nếu bạn có được sự hài lòng trong cách giải quyết vấn đề của mình, thì ngành Quản lý nhân sự chắc chắn là lĩnh vực dành cho bạn. Các chuyên gia nhân sự giúp doanh nghiệp hoạt động trơn tru bằng cách phân loại các mối quan tâm và tranh chấp của nhân viên. Điều này là cần thiết trong việc giữ cho nhân viên được đánh giá cao và làm việc có năng suất.
Làm việc trong ngành Quản lý nhân lực, bạn sẽ luôn luôn được thử thách với các tình huống khác nhau. Nhiệm vụ của bạn sẽ thường xuyên thay đổi từ việc xử lý các chiến lược tuyển dụng đến phúc lợi của nhân viên và thậm chí cả những ảnh hưởng của việc đổi mới luật lao động đối với các quy định tại nơi làm việc.
Sau khi tìm hiểu kỹ về tính chất và yêu cầu của ngành Quản trị nhân sự, điều bạn nên quan tâm tiếp theo có lẽ là lựa chọn một địa điểm du học thích hợp. Thế nào là địa điểm du học thích hợp? Quốc gia đó phải có nền giáo dục phát triển, nhiều trường Đại học lớn tọa lạc và quan trọng là phải phù hợp với ngân sách du học của bạn.
Nguồn hình: allbusinessschools.com
(*): Theo bảng xếp hạng QS World Universities 2019.
Trước khi theo học và làm việc trong bất kỳ ngành nghề nào, bạn cần tìm hiểu thật kỹ những tố chất hoặc kỹ năng mình cần có để đảm bảo việc theo đuổi lâu dài.
Dưới đây là những tố chất đòi hỏi một người học và làm nhân sự phải có:
Khả năng "đa nhiệm" là một tố chất cần phải nhắc đến đầu tiên khi nói về người làm nghề nhân sự. Với đặc thù công việc, các bạn phải đảm bảo hoàn thành những công việc được giao từ tuyển dụng, đánh giá, bồi dưỡng, sa thải cũng như duy trì các hoạt động nhằm đảm bảo văn hóa công ty.
Nếu muốn trở thành một nhà quản lý nhân sự giỏi, thì tố chất đánh giá và định hướng bạn bắt buộc phải có, bởi vì những tố chất này sẽ giúp các bạn có cái nhìn chính xác nhất về nguồn nhân sự của công ty, từ đó các bạn có thể tự tin đánh giá và định hướng được năng lực của mỗi người nhằm phát huy tối đa nhất những thế mạnh của họ.
Làm nghề nào cũng vậy, sự tận tâm giúp bạn luôn hết mình hoàn thành công việc được giao, còn đồng cảm giúp bạn hiểu được người lao động cũng như ban lãnh đạo của mình cần gì để hoàn thành một cách tốt nhất.
Kỹ năng giao tiếp trôi chảy, lưu loát sẽ có thể khiến người đối diện cảm thấy bạn là một người đáng tin cậy. Và điều kiện lại vô cùng cần thiết đối với người làm nhân sự, và sẽ còn hiệu quả hơn khi bạn biết cách kiềm chế cảm xúc trong những tình huống bất ngờ để xử lý chúng hợp lý nhất.
Ngoài ra, một chuyên viên nhân sự giỏi cần am hiểu các kiến thức xã hội, những vấn đề liên quan đến pháp luật như luật lao động, quy định về bảo hiểm y tế-xã hội, thuế thu nhập cá nhân… để kịp thời thông tin và tư vấn một cách chính xác khi nhân viên của mình có những thắc mắc cần giải đáp.
Ngoài ra, còn một số kỹ năng cần có: