Theo báo cáo từ Vitas, thị trường đứng đầu trong xuất khẩu dệt may của Việt Nam vẫn là thị trường Mỹ, với hơn 11 tỷ USD; thứ 2là Nhật Bản khoảng 3 tỷ USD; Hàn Quốc 2,43 tỷ USD; EU gần 2,9 tỷ USD… Đây là 4 thị trường trọng điểm của dệt may Việt Nam.
Theo báo cáo từ Vitas, thị trường đứng đầu trong xuất khẩu dệt may của Việt Nam vẫn là thị trường Mỹ, với hơn 11 tỷ USD; thứ 2là Nhật Bản khoảng 3 tỷ USD; Hàn Quốc 2,43 tỷ USD; EU gần 2,9 tỷ USD… Đây là 4 thị trường trọng điểm của dệt may Việt Nam.
Mặc dù Đức là đất nước khơi mào cho sự phát triển của ô tô. Nhưng Mỹ lại là nơi đưa công nghiệp ngành xe hơi lên ngôi. Mỹ quyết định tiến hành sản xuất hàng loạt xe hơi thành phương tiện giao thông. Thói quen người dân cũng từ đó dần thay đổi.
Vào cuối thế kỷ 19, một nhân vật có tên Henry Ford xuất hiện và đi ngược lại hoàn toàn với những dòng xe hơi cũ. Trước đây, người ta thường sử dụng những dòng xe xa hoa mang hơi hướng cổ kính. Dưới bàn tay Henry Ford ông đã cho ra đời những dòng xe 4 bánh hiện đại, nhỏ gọn. Sau này ông đã trở thành nhân vật tên tuổi nhất trong nền xe hơi nước Mỹ. Cũng ngay sau đó, Mỹ đã cho ra đời 3 hãng xe lớn như Ford, GM (General Motor) và Chrysler.
Sau Châu Mỹ và Châu Âu thì tại Châu Á, Nhật Bản bắt đầu bận tâm đến ngành chế tạo ô tô. Nhưng thời điểm ban đầu Nhật Bản không cạnh tranh được với các hãng lớn trước đó. Vì thế đã quyết định tập trung sản xuất ô tô chiến đấu.
Từ năm 1952, Nhật Bản vươn lên mạnh mẽ với các hãng xe hàng đầu thế giới hiện nay như Toyota, Honda, Nissan. Các dòng xe mang ưu điểm nhỏ gọn, ít tốn nhiên liệu, giá cả hợp lý, bền bỉ. Cũng chính vì điều này đã nhận được sự ủng hộ từ đông đảo người dân trên toàn thế giới.
Nhật Bản vươn lên mạnh mẽ với các hãng xe nổi tiếng
Cho đến nay, khi nhắc đến 2 từ "xe hơi" dường như không một ai không biết đến. Từ dòng xe chỉ chuyên dành cho giới thượng lưu nhưng tới thời điểm hiện tại, với sự bùng nổ mạnh mẽ, xe hơi đã dành trở thành phương tiện thiết yếu trong mỗi gia đình.
Qua bài viết có thể thấy được, đi cùng với sự phát triển của ngành ô tô và sự phát triển tư duy và đầu óc sáng tạo của con người. Không chỉ dừng lại ở đó mà Ngành Ô tô hiện đang có nhiều bước phát triển mạnh mẽ ở hiện tại và cả tương lai.
Tính đến ngày hôm nay, lịch sử phát triển ngành ô tô đã trải qua hơn 200 năm hình thành và phát triển. Có thể thấy được rằng mỗi bước đi của ngành ô tô là mỗi bước ngoặt lớn của nền kinh tế thế giới.
Bắt đầu từ những năm 1770, khi nhà phát minh Nicolas Joseph Cugnot cho ra đời chiếc xe hơi chạy bằng nước. Đây là một chiếc xe 3 bánh vận hành bằng hơi nước với tốc độ 2,3 dặm/giờ. Tuy nhiên, chiếc xe này lại không nhận được quá nhiều sự hưởng ứng bởi vì nó quá chậm chạp và nặng nề hơn so với chiếc xe ngựa tại thời điểm đấy.
Giai đoạn phát triển xe hơi chạy hơi nước
Sau đó một khoảng thời gian, có một nhà phát minh người Phát có tên Amedee Bollee đã cho ra đời dòng xe hơi với sức chứa 12 chỗ ngồi. Mặc dù vậy, động cơ hơi nước vẫn không thể nào chiến thắng được chiếc xe ngựa kéo. Cũng chính vì lý do đó mà nó dần dần đi vào lãng quên và không còn ai đề cập đến.
** Bài viết đã được chuyển thể sang Tiếng Anh và Tiếng Trung để phục vụ nhu cầu của bạn đọc
Tuy nhiên, với nhu cầu về hàng may mặc ngày càng tăng như hiện nay thì số lượng sản xuất hàng dệt may liệu có thay đổi? Trong bài viết này, chúng tôi sẽ điểm qua một số quốc gia xuất khẩu hàng dệt may lớn nhất và những điểm nổi bật của từng quốc gia.
Ngành dệt may của Trung Quốc đạt kim ngạch xuất khẩu 154 tỷ USD vào năm 2020 (theo Statista). Một số yếu tố giúp thúc đẩy ngành phát triển với tốc độ nhanh đến chóng mặt chính là: chi phí thấp, chất lượng nguyên liệu thô tốt, lượng lao động phong phú, có nhiều khu công nghiệp phát triển và công nghệ và máy móc tiên tiến. Với các yếu tố thuận lợi trên mà Trung Quốc trở thành một trong ba nhà sản xuất bông hàng đầu trên toàn thế giới và sản lượng sản phẩm chiếm hơn một nửa đóng góp GDP dệt may toàn cầu.
Đứng thứ hai trong thị trường xuất khẩu ngành dệt may là EU - Liên minh các quốc gia châu Âu, trong số các thành viên EU, Đức, Ý và Tây Ban Nha đều là những nước đóng góp lớn vào sản lượng xuất khẩu đứng đầu của EU. Trong đó Đức mang về 38,94 tỷ (từ Statista), Ý với 12, 94 tỷ (Trading Economics) và Tây Ban Nha với khoảng 15 tỷ (eurostat). Đức cũng là một trong những nước xuất khẩu vải dệt kim và sợi tổng hợp lớn nhất, trong khi Ý chuyên sản xuất một loạt các loại hàng dệt điện tử cũng như quần áo công nghệ (technical wear).
Không thể phủ nhận rằng Việt Nam đã từng được nhắc đến nhiều trong danh sách các “ông lớn xuất khẩu dệt may”, quốc gia này đang ngày càng phát triển mạnh mẽ hơn. Năm 2020, Việt Nam có giá trị xuất khẩu ước tính đạt 35,2 tỷ USD (Statista), cao hơn cả Ý và Tây Ban Nha cộng lại. Mặc dù Việt Nam đã giảm nhẹ so với 39 tỷ USD của năm 2019 do COVID, sự phát triển nhanh chóng của Việt Nam và sự đa dạng của các sản phẩm dệt may xuất khẩu hướng đến một sự phục hồi và tăng trưởng đầy hứa hẹn. Với sự biến động gần đây của chi phí bảo trì nhà máy và kinh doanh ở Trung Quốc, nhiều nhà sản xuất hàng may mặc lớn đã quyết định chuyển từ nội địa Trung Quốc sang Việt Nam. Điều này nhằm đảm bảo sản xuất với chi phí thấp trong khi vẫn duy trì chất lượng của cơ sở nhà máy và môi trường, đồng thời có mối quan hệ vững mạnh với Trung Quốc.
Các “cường quốc dệt may” này cùng với các quốc gia khác là lực đẩy lớn nhất của thị trường dệt may trên toàn cầu. Tuy nhiên, tương lai sẽ rất khó đoán, ngành may mặc có thể sẽ thay đổi về ‘top 3’ hoặc ‘top 10’ trong thời gian tới. Dù bằng cách nào thì những quốc gia này vẫn có tầm ảnh hưởng nhất định trên thị trường. Tương lai của ngành dệt may đang có nhiều triển vọng và VICO Logistics đã và sẽ luôn là đối tác đồng hành đáng tin cậy cho các doanh nghiệp ngành may mặc. Nếu biết VICO Logistics có thể giúp bạn thành công hơn trong lĩnh vực dệt may như thế nào; bạn có thể đã mong muốn sử dụng dịch vụ của chúng tôi sớm hơn. Hãy liên hệ ngay với chúng tôi, hãy để VICO giúp bạn chinh phục nhiều khách hàng hơn nữa.
Vào năm 1889 là một dấu mốc đánh dấu cho một bước ngoặt lớn của lịch sự phát triển ngành ô tô thế giới. Khi đó, nhà phát minh Gottlieb Daimler và Wilhelm Maybach tại Đức đã cho ra đời dòng xe ô tô chạy bằng xăng. Nhanh gấp 1,5 lần sức ngựa, hai xi lanh hộp số 4 tốc độ.
Tốc độ tối đa xe có thể đạt được là 10 dặm/giờ. Đến đây, những cỗ xe chạy bằng ngựa bắt đầu bị khai tử và nhường lại chỗ cho dòng xe hơi thế hệ mới chạy bằng động cơ xăng. Cùng thời điểm đó, người ta liên tục được chứng kiến những dòng xe hơi chạy bằng xăng ra đời. Mỗi lần xuất hiện loại xe này càng được nâng cấp về tốc độ cũng như thiết kế. Tại Đức, người dân vô cùng hào hứng với những chiếc xe được trang trí lộng lẫy, đắt tiền mang thương hiệu Cadillac, Pascal
Xe hơi chạy bằng động cơ đốt trong